ĐỐI THOẠI GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ GÃ CHĂN CỪU

TRỊNH NGUYÊN PHƯỚC

Trích: Đối Thoại Giữa Đức Phật Và Gã Chăn Cừu; NXB. Lao động; Công ty CP Sách Thái Hà, 2016

Một trong nhng quyn sách đã có nh hưởng sâu đm đi vi cách nhìn ca tôi vcuc đi có llà quyn Alexis Zorba ca Nikos Kazantzakis, mt văn hào Hy Lp.

Hi đó tôi còn là sinh viên, và cũng như nhà trí thc vai chính trong truyn, tôi đc
đi đ
c li bài “Ði thoi gia Đc Pht và gã chăn cu”:

“Gã chăn cu: – Ba ăn ta đã sn, ta đã vt xong sa cu. Ca chòi ta đã khóa, la ta đã nhóm. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!

Ðc Pht: – Ta không cn thc ăn và sa ung. Gió là căn chòi ca ta, la ta đã tt. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!

Gã chăn cu: – Ta có cu, có bò cái, ta có nhng cánh đng ông cha ta đli, và mt con bò đc p nhng con bò cái. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!

Ðc Pht: – Ta không có bò đc, bò cái. Ta không có cánh đng. Ta không có gì. Ta không sgì. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!

Gã chăn cu: – Ta có mt nàng chăn cu dbo và trung thành. Tnhiu năm nay, nàng là vca ta, và ta sung sướng chơi đùa bui ti vi nàng. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!

Ðc Pht: – Ta có mt tâm hn dbo và tdo. Tnhiu năm nay ta rèn luyn nó và tp cho nó chơi đùa vi ta. Hi tri, mun mưa xung bao nhiêu cũng được!”

Ðc bài này, tôi không tránh khi phân vân trong mt thi gian khá dài. Tuy ba chc năm đã qua, nhưng câu chuyn vn còn ln qun trong đu óc tôi và không ngng trli.

Tôi thi gia gã chăn cu và Đc Pht, ai là người có lý, ai là người đáng noi gương theo? Ai là người sng thc, ai đã không lãng phí đi mình? Gia cuc sng hn nhiên và con đường hướng thượng, gia đo và đi, làm thế nào đla chn?

Và cũng như nhà trí thc trong truyn, tôi đã không tránh khi bging co gia hai
nhân v
t, hai khuynh hướng có mt trong chính bn thân mình.

Thot tiên, tôi cm thy gn gũi vi gã chăn cu hơn, bi vì cũng như lão già Hy Lp Zorba, cách sng ca gã hết sc tnhiên, tràn đy nha sng, và mang mt tính cht rt “người”. Trong khi đó, tuy rng tôi rt thán phc Đc Pht, coi Đc Pht như hình nh lý tưởng ca mt con người hoàn m, nhưng tôi cũng cm thy mình không thnào – hay không đcan đm – noi theo gương Đc Pht. đây Pht xut hin trong tm thước tuyt đi, vượt lên khi loài người, vượt ra ngoài cuc đi. Và như vy vượt khi tm tay ca con người.

Nhưng ri tôi li cm thy có mt cái gì rt “Thin” trong cách sng ca gã chăn cu.

Bi vì nhn nhơ vi đàn cu, nghêu ngao trên đng ni, đâu có khác gì li sng ca vthin sư gia thiên nhiên:

“Rnh, ném trái rng kêu vượn tiếp.
L
ười, câu cá sui gi cò tranh”.

Ðói thì ăn trái cây, khát thì ung nước sui, mt thì nm ngtrên rêu xanh. Không có vn đgì. Hnh phúc sm chiu mt cách thanh thn, tti.

Biết đâu chai con đường chlà mt, dù là sng hn nhiên, theo bn năng ttính, hay rèn luyn tâm linh ti đ“sc không”?

Xét cho cùng, có ltt cbt đu tmt ngnhn, mt ngnhn rt thông thường.

Người ta thường nhìn đo Pht như mt con đường “khhnh”, mt con đường “xut thế”. Tu theo đo Pht, đi vi nhiu người, là thoát ly hết, là noi theo gương thái tTt Ðt Ða đã tbngai vàng và vcon, đmt mình tĩnh tâm tu luyn cho ti khi đt được Niết Bàn. Ðo Pht thường được coi là đo “dit dc”, đo đòi hi con người đy đsc mnh ý chí, đtbnhng tình cm hay kim chế nhng thú tính ca mình. Do đó, nhiu Pht tnhìn đo Pht như mt con đường cao xa không thvi ti được, bi vì tbiết mình không đkhnăng – hay không mun – tbnhng si giây ràng buc vi thế gian. Hlên chùa cũng mt phn là đsám hi và mua chuc li ském ci ca h, và đng thi đchiêm ngưỡng các siêu nhân mà hthán phc nhưng không bao gitrthành được, tc là các nhà tu hành…

Nhưng hiu như vy là đã quên nhng li dy đu tiên ca Đc Pht Thích Ca ti vườn Lc Uyn:

“Này các tỳ kheo, có hai con đường cc đoan mà con người phi tránh nếu mun đi tìm gii thoát: Đó là con đường chp cht vào lc thú giác quan, và con đường khhnh, ép xác. Như Lai đã tìm được con đường gia, đó là con đường trung đo đưa ti trí tuvà giác ng.”

Ðc Pht là người đã tri qua chai giai đon giàu sang và khhnh, nên biết rõ hơn ai hết rng chai con đường cc đoan đó đu là ngõ ct, chcó con đường trung đo mi có khnăng đưa ti gii thoát. Do đó, chúng ta phi bác bhn quan đim sai lm “đo Pht là khhnh”. Có lý nào đo Pht chtrương dit khli đi tìm cái khthân xác, đtrm mình trong đó và quên đi mc đích ban đu?

Vi nhng phát trin ca giáo lý Ði tha, đo Pht càng ngày càng đi sâu vào cuc sng, cũng như hoa sen mc sát bùn ly, và bài hc ca Đc Pht chính là mt bài hc phquát, hướng vtt ccác chúng sinh, đcho tt cđu áp dng được trong cuc sng “bây givà ti đây”.

Bài hc chính yếu ca Đc Pht là con người phi ý thc được rng mình phi ttrách nhim ly mình, và hnh phúc hay khđau chính là tcái tâm ca mình chkhông đâu xa l. Khi đã luyn tp ti mc làm chđược cái tâm ca mình ri thì khung cnh sng không thành vn đ. đâu lúc by gicũng là hnh phúc.

Trong câu chuyn trên, gisgã chăn cu ctiếp tc sng hnh phúc trong căn chòi đơn sơ, bên bếp la m cúng, vi người vdthương, vi đàn cu, đàn bò dbo, ri sinh ra mt đa bé kháu khnh, thì có gì đnói?

Chcó điu cuc đi thường không đơn gin như vy. Ri có thmt ngày kia, căn chòi scháy, đàn cu và đàn bò sẽ ốm lăn ra chết, và nàng chăn cu sbgã ra đi. Gã chăn cu cũng có thsbê bết rượu chè, ri tranh giành cướp git. Hay đâm ra hong ht, thn th, phn chí.

Cái khcó thlàm chìm đm con người bt clúc nào.

Và trong scùng cc ca khđau, gã chăn cu bng nhti li Đc Pht: “Tt ccho tưởng. Phi nhìn thy shư ảo ca cuc đi, mi thu được lchân Không và đt được chân hnh phúc”

Nghĩ cho cùng, cuc “đi thoi gia Đc Pht và gã chăn cu” phi chăng chlà mt cuc đi thoi gia hai khuynh hướng, hai khía cnh, chung sng trong chính ni tâm mi người? Có thgã chăn cu tượng trưng cho phn xung đng bn năng (cái ça ca Freud), trong khi Đc Pht tượng trưng cho phn siêu ngã tâm linh (cái surmoi). Trong mi người đu có hai khía cnh đó, va chng đi nhau nhưng cũng va btúc cho nhau, gây phong phú cho nhau.

Ri có thmt ngày nào đó, trên con đường đi và đo, cũng như nhà trí thc trong truyn Alexis Zorba, hành gistìm thy sthanh thn, shài hòa gia tâm hn và thxác, gia siêu ngã và bn năng. Không còn nhng tranh chp nhnguyên na.

Chcòn li cái ta đng nht, mt cái ta tan biến trong cái không ta.

Tháng 2/1996
Nguyên Si

Bình luận


Bài viết mới

  1. HÌNH ẢNH CỦA CHÍNH MÌNH – ĐỜI THAY ĐỔI KHI TA THAY ĐỔI
  2. TÂM TA TẠO NÊN TOÀN BỘ THẾ GIỚI
  3. DANH NGÔN VỀ SỰ THÔNG MINH