BUDDHADASA BHIKKHU
BUDDHADASA BHIKKHU
7 bài
565 lượt xem/bài
Fanpage
Bài viết của tác giả (7)

SỰ QUÁN THẤY SÂU XA

—🌼🌸🌼— Trên phương diện tôn giáo, khả năng hiểu biết (sự lĩnh hội) và sự quán thấy sâu xa là hai thứ hoàn toàn khác biệt nhau. Khả năng hiểu...

BUDDHADASA BHIKKHU

TẤT CẢ ĐỀU LÀ DHAMMA

Đến đây chúng ta sẽ tìm hiểu xem tại sao tất cả mọi hiện tượng đều được gọi là “dhamma”. Trước khi nói lên chữ này thì quý vị cũng...

BUDDHADASA BHIKKHU

TÁNH KHÔNG HIỆN HỮU TẠI NƠI NÀY VÀ NGAY TRONG LÚC NÀY

Tánh Không Hiện Hữu Tại Nơi Này Và Ngay Trong Lúc Này Nêu lên điều sau đây biết đâu cũng có thể sẽ gây ra một sự lo ngại nào...

BUDDHADASA BHIKKHU

SỰ CHẤM DỨT CỦA NGHIỆP

  — ??? —   Chúng ta cũng chẳng cần phải cố gắng quá đáng mới có thể mang lại hạnh phúc cho mình. Thật vậy, chẳng có gì là...

BUDDHADASA BHIKKHU

KHÔNG ĐƯỢC BÁM VÍU VÀO BẤT CỨ GÌ CẢ

BUDDHADASA BHIKKHU — ?— Giáo huấn của Đức Phật liên quan đến việc tu tập về tánh Không chính là cốt lõi của toàn bộ giáo huấn Phật giáo: «Không được...

BUDDHADASA BHIKKHU

TÁNH KHÔNG NẰM TRONG TẦM TAY CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI CỐT LÕI CỘI BỒ ĐỀ

Trong một phân đoạn khác của bộ kinh này Đức Phật có nói rằng tánh không lúc nào cũng là một nguồn lợi ích hay một niềm an ủi và khích lệ lớn lao cho những người thế tục tức là tất cả những người thật bình dị trong thế giới này. Đoạn kinh trên đây có nêu lên một giai thoại kể lại một nhóm người thế tục tìm gặp Đức Phật. Họ thỉnh cầu Ngài hãy ban cho họ một bài giảng huấn có thể mang lại một sự lợi ích lâu dài và một niềm an vui cho những người thế tục như họ, tức có nghĩa là cho “những người có gia đình, còn bận bịu vợ con, còn bôi dầu đàn hương và xức nước hoa”. Đức Phật bèn giảng cho họ bài kinh nói về tánh không trên đây. Nhóm người thế tục nói với Đức Phật rằng bài giảng này quá khó và họ không hiểu gì cả. Đức Phật bèn giảm xuống một bậc và giảng cho họ một phương pháp tu tập khác, ấy là cách giúp họ bước vào dòng chảy (bước vào dòng chảy có nghĩa là hòa mình với dòng suối đưa đến Niết bàn, và trên thực tế thì có nghĩa là phải quy y, đấy là cách giúp mình bước theo vết chân của Đức Phật), tức có nghĩa là thực hiện tinh thần đích thực của Phật, Dhamma (Đạo pháp) và Sangha (tăng đoàn), và tuân thủ đạo đức (tu giới) khiến cho các vị Thánh Nhân khi trông thấy cũng phải toại nguyện.

BUDDHADASA BHIKKHU
zen circle

TÁNH KHÔNG

Trống không là thành phần của sự tắt nghỉ, là sự vắng mặt của “cái tôi” và cái “của tôi”, là sự đình chỉ của kamma, là sự loại bỏ của các thứ u mê tâm thần và của khổ đau.

BUDDHADASA BHIKKHU