ẤN QUANG ĐẠI SƯ
ẤN QUANG ĐẠI SƯ
12 bài
568 lượt xem/bài

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

(Liên Tông Thập Tam Tổ)

Đại sư Ấn Quang (1862-1940), hiệu Thường Tàm. Thuở bé Ngài học Nho, 21 tuổi xuất gia với Hòa thượng Đạo Thuần tại chùa Liên Hoa Động ở núi Chung Nam. Nhờ xem bộ Long Thơ Tịnh Độ, biết rõ công đức niệm Phật, nên quy hướng Tịnh độ, và khuyên người niệm Phật. Từ đó, Đại sư tiến bước trên đường tu học trải qua các danh lam như  chùa Từ Phước, Long Tuyền, Viên Quảng và sau cùng đến chùa Pháp Võ ở Phổ Đà Sơn.

Đại sư khuyến hóa đồ chúng giữ trọn luân thường, tin chắc nhân quả, lánh dữ làm lành, tín nguyện niệm Phật, cầu sanh Tây phương.

Sau Đại sư thành lập Tịnh Độ đạo tràng tại chùa Linh Nham, rộng truyền pháp môn niệm Phật.

 

TÂM NGUYÊN (Theo Liên Tông Thập TamTổ)

Fanpage
Bài viết của tác giả (12)
Ấn Quang Đại sư

BÀI KÝ TỰ TRÁCH LỖI TRONG VIỆC CHÉP KINH HOA NGHIÊM (Viết thay sư Khoan Huệ)

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO ĐẠI SƯ ẤN QUANG (1862-1940) – Tổ thứ 13 của Tịnh Độ Tông Lớn lao thay giáo pháp kinh Hoa Nghiêm, xứng Pháp giới...

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

KHUYÊN NÊN GIỮ LÒNG THÀNH KÍNH

Muốn hưởng lợi ích thật sự từ Phật pháp, phải cầu nơi cung kính...

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

NHÂN DUYÊN QUÁ KHỨ CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG

Đại nguyện độ sinh rộng lớn của Bồ tát Địa Tạng vì sao được phát khởi? Chỉ biết nhân duyên đời quá khứ của Bồ tát là có thể đủ rõ ràng lắm rồi.

ẤN QUANG ĐẠI SƯ LÝ VIÊN TỊNH

NÓI VỀ THIỀN VÀ TỊNH

Sao lại khổ vì danh lợi hư phù một lúc, cam chịu hình phạt thảm khốc bao kiếp? Danh lợi mê hoặc người đến nỗi như thế ấy!

ẤN QUANG ĐẠI SƯ
Ấn Quang Đại sư

TRÍ HUỆ, ĐỨC TƯỚNG VÀ VỌNG TƯỞNG CHẤP TRƯỚC CHỈ TRONG MỘT TÂM

Tâm tánh của chúng sanh không khác gì chư Phật; nhưng do mê chưa ngộ nên làm chúng sanh lâu dài...

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

PHÓNG SANH

Đại đức của trời đất gọi là Sanh, đại đạo của Như Lai gọi là Từ. Người và loài vật tuy khác, tâm tánh vốn đồng. Như Lai xem khắp tam thừa lục phàm đều như con một. Vì sao vậy? Do họ đều có đủ Phật tánh, đều có khả năng thành Phật. Hãy gác tam thừa lại đó, lục phàm là trời, người, A Tu La, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục, tuy cao - thấp khác hẳn nhau, khổ - vui khác biệt vời vợi, nhưng nói chung đều là chưa đoạn Hoặc nghiệp, chưa thoát sanh tử. Phước trời nếu hết ắt phải đọa xuống. Tội địa ngục nếu diệt, ắt phải sanh lên. Giống như bánh xe, xoay vần lên cao xuống thấp! Ta nay may được thân người, lẽ ra phải nên khéo léo lập cách để che chở, thương tiếc sanh mạng loài vật, thấu hiểu đức hiếu sanh của trời đất, toàn vẹn lòng nhân trắc ẩn trong tâm ta. Bởi lẽ các loài vật và ta cùng sống trong vòng trời đất, cùng được thiên địa sanh thành, dưỡng dục. Lại còn cùng biết tham sống, cùng biết sợ chết.

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

PHẬT ÂN RỘNG LỚN

Là đệ tử Phật, nên nỗ lực tu trì như thế nào để khỏi phụ lòng Phật mong mỏi, người chưa biết Phật pháp phải nên cảm kích hành theo như thế nào để khỏi cô phụ ơn sâu ấy.

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

TÙY TỰ Ý TAM MUỘI

Mê ngộ tuy khác, tánh vốn không hai; tánh tuy không hai nhưng khổ vui khác...

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

VÔ TRƯỚC LÃO NHÂN

Chúng sinh đời mạt chướng sâu căn độn, chẳng dễ gì thấu đạt lẽ hướng thượng, đại ngộ còn khó huống chi thật chứng!

ẤN QUANG ĐẠI SƯ

SÁT SANH TRONG NHÀ SẼ BIẾN NƠI Ở THÀNH NƠI OÁN QUỶ TỤ HỘI.

Nơi giết chóc chính là chỗ oán quỷ tụ hội, chẳng tốt lành, [điều này] quan trọng lắm! Do vậy, phải kiêng sát sanh trong nhà.

ẤN QUANG ĐẠI SƯ