Bài viết của tác giả (10)
HẠT NGỌC TRONG CHÉO ÁO
Chúng con nghe Vô thượng Tiếng thọ ký an ổn Vui mừng chưa từng có Lạy Phật trí vô lượng Nay ở trước Thế Tôn Tự hối các lỗi quấy...
THƯỜNG BẤT KHINH BỒ TÁT
Bấy giờ, có vị Bồ-tát Tỳ-kheo tên Thường Bất Khinh. Đắc Đại Thế! Vì cớ gì tên là Thường Bất Khinh? Vì vị Tỳ-kheo đó phàm khi ngó thấy hoặc Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, hoặc Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, thảy đều lễ lạy khen ngợi mà nói rằng...
PHẨM “PHÁP SƯ CÔNG ĐỨC” THỨ MƯỜI CHÍN
Lại nữa Thường Tinh Tấn! Sau khi đức Như-Lai diệt độ, nếu có người thiện nam tử cùng thiện nữ nhơn thọ trì kinh này, hoặc đọc, hoặc tụng, hoặc giải nói,...
VIÊN NGỌC TRONG CHÉO ÁO
Chúng con nghe Vô thượng
Tiếng thọ ký an ổn
Vui mừng chưa từng có
Lạy Phật trí vô lượng.
Nay ở trước Thế-Tôn
Tự hối các lỗi quấy
Trong Phật báu vô lượng
Được chút phần Niết-bàn
Như người ngu vô trí
Bèn tự cho là đủ.
KHAI THỊ NGỘ NHẬP MƯỜI NHƯ VẬY
Pháp đó không phải là suy lường phân biệt mà có thể hiểu, chỉ có các đức Phật mới biết được đó. Vì sao? Các đức Phật Thế-Tôn, chỉ do một sự nhân duyên lớn.
TU TẬP TRONG ÁNH SÁNG CỦA PHẬT
Tôi thấy ở cõi kia, Có hằng sa Bồ Tát, Dùng các món nhơn duyên, Mà cầu chứng Phật đạo.
ĐIỀU KIỆN THỨ BA ĐỂ NÓI KINH
Nếu muốn nói Kinh này
Phải bỏ lòng ganh hờn
Ngạo dua dối tà ngụy
Thường tu hạnh chất trực
Chẳng nên khinh miệt người
Cũng chẳng hý luận pháp
Chẳng khiến kia nghi hối
Rằng ngươi chẳng thành Phật,
Phật tử đó nói pháp
Thường nhu hòa hay nhẫn
Từ bi với tất cả
Chẳng sanh lòng biến trễ,
Bồ tát lớn mười phương
Thương chúng nên hành đạo
Phải sanh lòng cung kính
Đó là Đại sư ta,
AN LẠC HẠNH
Vị đại Bồ tát quán sát "Nhất thiết pháp Không, như thật tướng" chẳng điên đảo, chẳng động, chẳng thối, chẳng chuyển, như hư không, không có thật tánh,...
TÁNH KHÔNG TRONG KINH PHÁP HOA
Nhà Như Lai chính là tâm từ bi lớn đối với trong tất cả chúng sanh; y Như Lai chính là lòng nhu hòa, nhẫn nhục; tòa Như Lai chính là “tất cả pháp Không”...