Bài viết của tác giả (10)
HÔM NAY, NGAY BÂY GIỜ, CHÚNG TA ĐANG CÓ MỘT NGÀY TUYỆT ĐẸP
(Randy Pausch là giáo sư Đại Học Carnegie Mellon, Từ năm 1988 đến năm 1997, ông dạy tại Đại học Virginia. Năm 2006 ông được chẩn đoán ung thư tụy...
CÂU CHUYỆN NĂM MỚI
Bất kể mọi chuyện đã tồi tệ tới mức độ nào, bạn vẫn có thể làm cho chúng tồi tệ hơn nữa. Mặt khác, trong khả năng của mình, bạn...
LỜI KHUYÊN VỀ LÀM VIỆC NHÓM – BÀI GIẢNG CUỐI CÙNG
Khả năng làm việc được tốt trong nhóm là một kỹ năng quan trọng và vô cùng cần thiết trong cả công việc lẫn cuộc sống gia đình.
BÀI GIẢNG CUỐI CÙNG – CON SƯ TỬ BỊ THƯƠNG VẪN MUỐN GẦM
Rất nhiều giáo sư đã có những buổi nói chuyện nhan đề “Bài giảng cuối cùng”. Và có thể bạn đã dự một buổi như vậy. Việc đó đã thành...
THỂ HIỆN LÒNG BIẾT ƠN
Thể hiện lòng biết ơn là một trong những thứ đơn giản nhất nhưng cũng sâu sắc nhất mà con người có thể làm cho nhau...
BÀI GIẢNG CUỐI CÙNG
Tác phẩm “Bài giảng cuối cùng”, nguyên tác “The last lecture”, là quyển sách bán chạy nhất theo bình chọn của tờ thời báo New York Times được viết bởi đồng hai tác giả Randy Pausch — một giáo sư ngành Khoa học máy tính, tương tác người-máy, và thiết kế tại đại học Carnegie Mellon ở thành phố Pittsburgh, tiểu bang Pennsylvania — và Jeffrey Zaslow của tờ báo Wall Street. Quyển sách đề cập đến nội dung bài giảng mà GS. Randy Pausch đã trình bày tại đại học này vào 09/2007 về những bài học của mình và đưa ra lời khuyên cho các sinh viên cách thức làm thế nào để đạt được những mục tiêu nghề nghiệp và cá nhân của họ.
SỐNG MỘT CUỘC SỐNG NHƯ THẾ NÀO
Các quyền lợi phải đến từ đâu đó, và chúng tới từ cộng đồng. Ngược lại, tất cả chúng ta có một trách nhiệm đối với cộng đồng. Một số người gọi nó là phong trào “cộng đồng”, nhưng tôi gọi nó là lẽ thường.
NÓI SỰ THẬT
Người ta nói dối vì rất nhiều nguyên nhân, thông thường vì đó là cách để đạt được điều họ mong muốn với ít công sức lớn. Nhưng cũng giống như nhiều chiến lược ngắn hạn, nó không hiệu quả về dài hạn.Hầu hết những người nói dối đều nghĩ họ sẽ thoát được lời nói dối… nhưng thực chất, họ không thoát nổi.
SỰ BIẾN MẤT CỦA NHỮNG LÁ THƯ CÁM ƠN
?Randy Pausch là giáo sư bộ môn khoa học Máy tính, tương tác Người – Máy và bộ môn Thiết kế tại Đại Học Carnegie Mellon. Từ năm 1988 đến năm 1997, ông dạy tại Đại Học Virginia. Là một nhà giáo và nhà nghiên cứu nhận được nhiều giải thưởng, ông đã cộng tác với Adobe, Google, Electronic Arts, Walt Disney Imagineering và khởi xướng đề án Alice. Ông mất ngày 5 tháng 7 năm 2008, sau một thời gian chống chọi quyết liệt với căn bệnh ung thư tụy.
--------------------------------------
Thể hiện lòng biết ơn là một trong những thứ đơn giản nhất nhưng cũng sâu sắc nhất mà con người có thể làm cho nhau. Và mặc sự yêu thích tính hiệu quả, tôi vẫn nghĩ những lá thư cám ơn tốt nhất là được viết bằng bút và trên giấy.